Lý thuyết Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài giảng Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số

A. LÝ THUYẾT

I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

1. Định nghĩa

Định nghĩa 1

Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn K {x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→∞fx=L hay f(x) → L khi x → x0.

Nhận xét: limx→∞x=x0,limx→∞c=c với c là hằng số.

Ví dụ 1. Cho hàm số fx=x3−8x−2. Chứng minh rằng limx→2fx=12.

Giải

Hàm số xác định trên ℝ2

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn≠2 và xn→2 khi n→+∞.

Ta có:

limfxn=limxn3−8xn−2=limxn−2xn2+2xn+4xn−2=limxn2+2xn+4=12.

Vậy limx→2fx=12.

2. Định lí về giới hạn hữu hạn

Định lí 1

a) Giả sử limx→x0fx=L và limx→x0gx=M. Khi đó:

limx→x0fx+gx=L+M;limx→x0fx−gx=L−M;limx→x0fx.gx=L.M;limx→x0fxgx=LMM≠0;

b) Nếu fx≥0 và limx→x0fx=L thì L≥0 và limx→x0fx=L.

(Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn với x≠x0).

Ví dụ 2. Cho hàm số fx=1−xx−42. Tính limx→4fx.

Giải

Ta có:

limx→41−x=−3<0, limx→4x−42=0⇒limx→4fx=limx→41−xx−42=−∞

3. Giới hạn một bên

Định nghĩa 2

– Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→x0+fx=L

– Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→x0−fx=L.

Định lí 2

limx→x0fx=L⇔limx→x0+f(x)=limx→x0−fx=L

Ví dụ 3. Cho hàm số fx=x+1 khi x≥02x khi x < 0. Tìm limx→0+f(x);limx→0−f(x) và limx→0f(x) (nếu có).

Giải

Ta có:

limx→0+f(x)=limx→0+x+1=0;limx→0−f(x)=limx→0−2x=0;⇒limx→0+f(x)=limx→0−fx=0

Do đó limx→0f(x)=0.

Vậy limx→0+f(x)=limx→0−fx=0 và limx→0f(x)=0.

II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC

Định nghĩa 3

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→+∞fx=L

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (-∞; a).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → -∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và xn → -∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limx→−∞fx=L

Chú ý:

a) Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:

limx→+∞c=c;limx→−∞c=c; limx→+∞cxk=0;limx→−∞cxk=0.

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 vẫn còn đúng khi xn → +∞ hoặc x → -∞

III. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ

1. Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4

Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là -∞ khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → -∞

Kí hiệu: limx→∞fx=−∞

Nhận xét:

limx→+∞fx=+∞⇔limx→+∞−fx=−∞.

2. Một vài giới hạn đặc biệt

a) limx→+∞xk=+∞ với k nguyên dương.

b) Nếu k chẵn thì limx→−∞xk=+∞;

Nếu k lẻ thì limx→−∞xk=−∞.

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực

a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)

Lý thuyết Giới hạn của hàm số - Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương fxgx

Lý thuyết Giới hạn của hàm số - Toán lớp 11 (ảnh 1)

(Dấu của g(x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x≠x0)

Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp:

x→x0+,x→x0−;x→+∞;x→−∞.

Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau:

a) limx→∞x4−3x+8;

b) limx→1−5x−62x−2;

c) limx→−3+xx+3;

Giải

a)

limx→+∞x4−3x+8=limx→∞x41−3×3+8×4=limx→+∞x4.limx→+∞1−3×3+8×4=+∞

(Vì limx→+∞x4=+∞;limx→+∞1−3×3+8×4=1).

b)

limx→1−5x−62x−2=limx→1−5x−6:limx→1−2x−2=+∞

(Vì limx→1−5x−6=−1<0;limx→1−2x−2=0 và 2x – 2 < 0 với mọi x < 1).

c)

limx→−3+xx+3=limx→−3+x:limx→−3+x+3=−∞

( Vì limx→−3+x=−3<0;limx→−3+x+3=0 và x + 3 > 0 với mọi x > – 3 ).

B. BÀI TẬP

Bài 1. Tính giới hạn các hàm số sau:

a) limx→1x−1x+3−2;

b) limx→+∞1−2x+3x3x3−9;

c) limx→01x21x2+1−1;

d) limx→−∞x2−11−2x5x3−9;

Lời giải

a)

limx→1x−1x+3−2=limx→1x−1x+3+2x+3−2x+3+2=limx→1x−1x+3+2x−1=limx→1x+3+2x+1=42=2

b)

limx→+∞1−2x+3x3x3−9=limx→+∞1×3−2×2+31−9×3 =31=3

c)

limx→01x21x2+1−1=limx→01×2.limx→01×2+1−1=0

( Vì limx→01×2=∞;limx→01×2+1−1=0).

d)

limx→−∞x2−11−2x5x7+x+3=limx→−∞1−1x21x−251+1×6+3×7=−21=−2

Bài 2. Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

a) limx→21−2x4x+1;

b) limx→−∞3×2+4×2−2.

Lời giải

a) Xét hàm số f(x)=1−2x4x+1

Tập xác định của hàm số: ℝ−14.

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn≠−14 và xn→2 khi n→+∞. Ta có:

limxn→2f(xn)=limxn→21−2xn4xn+1=−39=−13.

Do đó limx→21−2x4x+1=−13.

b) Xét gx=3×2+4×2−2

Tập xác định của hàm số: ℝ±2

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn≠±2 và xn→−∞ khi n→+∞. Ta có:

limx→−∞gxn=limx→−∞3xn2+4xn2−2=3

⇒limx→−∞3×2+4×2−2=3.

Bài 3. Cho hàm số: fx=1x−1−3×3−1  khi  x>1mx+2  khi  x≤1

Với giá trị nào của m thì hàm số f(x) có giới hạn khi x→1? Tìm giới hạn này.

Lời giải

Ta có:

limx→1+fx=limx→1+1x−1−3×3−1=limx→1+x2+x+1−3x−1×2+x+1=limx→1+x2+x−2x−1×2+x+1=limx→1+x−1x+2x−1×2+x+1=limx→1+x+2×2+x+1=33=1limx→1−fx=limx→1−mx+2=m+2

Để hàm số f(x) có giới hạn khi x→1 thì limx→1+fx=limx→1−fx

⇔m+2=1⇔m=−1

Khi đó: limx→1fx=limx→1+fx=limx→1−fx=1.

Vậy m = -1 thì hàm số f(x) có giới hạn khi x→1 và giới hạn đó bằng 1.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số

Câu 1: Giá trị của giới hạn limx→39×2−x(2x−1)(x4−3) là:

A. 15

B. 5

C. 15

D. 5.

Câu 2: Giá trị của giới hạn limx→−∞x3+2×2+3x là:

A. 0.

B. +∞.

C. 1.

D. −∞.

Câu 3: Tính limx→+∞x2+x+3−x bằng?

A. −1

B. 0

C. 12

D. 1

Câu 4: Tính limx→−∞x3+13+x−1 bằng?

A. −1

B. 0

C. 12

D. −∞

Câu 5: Kết quả của giới hạn limx→(−1)+x3+1xx2−1 là:

A. 3.

B. +∞.

C. 0.

D. −∞

Câu 6: Giá trị của giới hạn limx→2×2−x−1×2+2×3 là:

A. 14

B. 12

C. 13

D. 15

Câu 7: Giá trị của giới hạn limx→3×2−4 là:

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 8: Giá trị của giới hạn limx→−∞(x−x3+1) là:

A. 1.

B. −∞.

C. 0.

D. +∞.

Câu 9: Kết quả của giới hạn limx→2+x−15x−2 là:

A. −∞

B. +∞

C. −152

D. 1

Câu 10: Kết quả của giới hạn limx→2+x+2x−2 là:

A. −∞.

B. +∞.

C. −152.

D. Không xác định.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Hàm số liên tục

Lý thuyết Ôn tập chương 4

Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Lý thuyết Quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết Đạo hàm của hàm số lượng giác